Đến Đài Loan khám phá những phong tục vào dịp tết âm ở dây

2421
Rate this post

Tết âm lịch là ngày lễ cổ truyền và cũng là ngày lễ có thời gian nghỉ dài nhất năm tại Đài Loan. Không chỉ mừng nhau những phong bao lì xì may mắn và dọn dẹp nhà cửa mà người dân ở trên hòn đảo này còn có rất nhiều hoạt động để mừng năm mới.

Đoàn viên

Một trong các truyền thống quan trọng của người Đài Loan vào dịp năm mới đó chính là họp mặt đầu năm. Đến ngày 30 tháng chạp thì người Đài Loan sẽ chuẩn bị một bữa cơm vô cùng ấm cúng và gọi đó là vi lộ để chào đón những thành viên đi làm xa nà cũng như là thắt chặt tình đoàn kết để gắn bó trong gia đình. Săn vé máy bay đi đài loan giá rẻ khám phá những điều thú vị ở đây.

Chơi mạt chược

Mạt chược giúp cho gia đình càng thêm nhộn nhịp và gắn kết với nhau hơn. Ngoài ra thì một số gia đình còn chơi tung súc săn và đặt cược. Theo quan niệm dân gian, người chơi sẽ may mắn hơn nếu mặc đồ đỏ. 

Đốt pháo

>>>>Đến Nhật Bản mùa đông check in ngay tại ngôi làng siêu đẹp Ouchi-juku

Tiếng pháo nổ trong dịp Tết Nguyên Đán với ý nghĩ lớn của người Đài Loan. Họ tin rằng, đốt pháo cũng có thể xua đuổi Nian đây là một con quỷ đã quấy phá từ nhiều thế kỷ trước. Pháo nổ cũng mang đến an lành trong năm mới. Truyền thống này được người Đài Loan giữ cho đến ngày nay. 

Thả đèn trời

Không chỉ đi chùa để cầu may mắn và cầu phúc cho năm mới mà người dân của Đài Loan còn thả đèn trời. Trong ngày này mọi người sẽ viết những lời cầu phúc, ước nguyện lên đèn, sau đó sẽ thả lên bầu trời và mong ước mọi điều tốt này sẽ đến trong năm mới. Phong tục này cũng thường xuất phát từ quan niệm linh hồn những người đã khuất trên bầu trời sẽ phù hộ cho gia đình. Đặt vé máy bay đi đài trung thử trải nghiệm thả đèn trời ở đây.

Đã đặt vé máy bay tết 2020 đi du lịch đến thăm Đài Loan vào dịp Tết Âm lịch bạn nhớ đừng bỏ qua lễ hội đèn trời Thập Phần diễn ra vào ngày rằm tháng Giêng ở thành phố Đài Bắc. Lễ hội này cũng thường có các hoạt động ẩm thực, văn nghệ đón chào năm mới. Du khách cũng có thể mua đèn lồng tại nhiều cửa hàng dọc theo phố cổ Thập Phần với giá 150 – 200 TWD (khoảng 115.000 – 150.000 đồng).